Một số bài học thất bại khi khởi nghiệp

Sau đây là 3 kinh nghiệm thất bại của các doanh nghiệp, chúng ta cùng tìm hiểu qua để rút kinh nghiệm cho chính mình.

Coi thường đối thủ cạnh tranh - Jawbone

Jawbone được thành lập năm 1999, khi mới khởi nghiệp văn phòng ảo cho thuê thì khá thành công với các thiết bị công nghệ đeo tay và Jawbone được định giá tới 1,5 tỉ USD. Sau này, không ngờ giám đốc điều hành - ông Hosain Rahman đã phải thanh lý toàn bộ tài sản công ty và chuyển hướng phát triển qua việc thành lập một trung tâm sức khỏe với tên Jawbone Health.

Nguyên nhân lớn từ sự thất bại của Jawbone chính là sự cạnh tranh từ Fitbit. Hosain Rahman luôn cho rằng những sản phẩm của Fitbit kém hơn của Jawbone, ông tự tin đánh giá sản phẩm của mình quá cao và coi thường đối thủ nên ông không phát triển, nâng cấp sản phẩm của mình, không muốn tung một sản phẩm mới nào chưa hoàn hảo ra thị trường. Bên cạnh dó, Fitbit thì luôn tung ra sản phẩm mới hoàn hảo liên tục nên thị trường sản phẩm đã bị Fitbit giành lấy và dẫn đến kết quả phá sản của Jawbone tại cao oc cho thue quan 10.

Không kiểm soát tài chính – Beepi

Beepi được thành lập năm 2013, những nhà sáng lập Beepi muốn tạo ra một thị trường kinh doanh trên mạng sản phẩm xe hơi cũ thật sôi động, nơi những chiếc xe đã qua sử dụng được mua bán và trao đổi với giá cả phù hợp cùng với chất lượng tốt nhất. Rất nhanh chóng sau đó, ban đầu Beepi đã kêu gọi được số vốn đầu tư lên tới 150 triệu USD được huy động từ 35 nhà đầu tư. Nhưng Beepi lại không biết cách quản lí chi tiêu, từ chi phí thuê cao ốc văn phòng đến nhân sự, hãng đã chi trung bình hơn 7 triệu USD mỗi tháng để trả lương cho toàn bộ nhân sự và công ty có tới hơn 300 nhân viên ngay từ những ngày đầu. Do phải chi một khoản quá lớn, về lâu dài sẽ nhanh chóng mất hết nguồn vốn trong khi lợi nhuận khi mới khởi nghiệp chưa ổn định. Vào năm 2017, Beepi rơi vào khủng hoảng không thể cứu vãn, đến nỗi phải bán dần tài sản và đang trong quá trình đóng cửa.

mot-so-bai-hoc-that-bai-khi-khoi-nghiep-0.jpg

Bị ảnh hưởng từ nợ của nhà đầu tư - Quixey

Năm 2013, Quixey đã kêu gọi được đầu tư số vốn lên tới 50 triệu USD giúp cho khởi nghiệp thuận lợi từ cho thuê văn phòng ảo đến chi phí máy móc, nhân sự... Chưa dừng lại, Quixey còn ký được hợp đồng thương mại với Alibaba có trị giá tới 100 triệu USD, một bước thành công nhanh chóng đã khiến Quixey trở thành một tấm gương học hỏi của giới khởi nghiệp.

Sau đó, tiếp nối thành công, vào năm 2015, Quixey huy động được thêm 60 triệu USD từ Alibaba, Goldman Sachs, SoftBank… Thời điểm này, Quixey được định giá lên tới gần 540 triệu USD. Thế nhưng, việc phát triển quá nhanh lại khiến công ty không đáp ứng nổi những thỏa thuận đã kí kết với đối tác. Điều này khiến Quixey liên tục bị thất thoát vốn và bị ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm, phát triển chiến lược khiến đội ngũ quản lý trở nên mất sự kiểm soát. Không hoàn thành được chỉ tiêu và các hợp đồng, vào tháng 2/2017, Quixey phải tạm dừng hầu hết hoạt động kinh doanh.

Mọi chi tiết xin liên hệ cho thuê văn phòng ảo tại tphcm - OFFICE168 để được tư vấn kĩ hơn.

  • Địa chỉ 1: Building168 Số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Đa Kao, Quận 1, TP HCM.
  • Địa chỉ 2: Cao ốc Đại Thanh Bình, số 911-913-915-917, Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, TP HCM.
  • Điện thoại: 0778.168.168
Tin liên quan
Văn phòng giao dịch
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ - ĐẦU TƯ 168
Mã số thuế: 0314505643
Building168 Số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Đa Kao, Quận 1, TP HCM.
Cao Ốc Đại Thanh Bình Building, số 911-913-915-917, Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, TP HCM.
Hotline: 0778 168 168 - 028 3888 3338
Email: sales@office168.vn

Đăng ký và báo giá chi tiết

0778 168 168